Chạy đua Vay vốn tín chấp. Ai là người được lợi.

Thảo luận trong 'Hàng giảm giá & Thanh lý' bắt đầu bởi longvh001, 22/6/16.

  1. longvh001

    longvh001 Active Member

    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Từ sau thành công của một số tập đoàn t/chính nước ngoài thì các ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu gặt hái thành công ở mảng cho vay tín chấp với số tiền giải ngân trong quý III là hơn 7 nghìn tỷ đồng.
    [​IMG]
    Tại thời điểm hiện tại nên kinh tế đang có dấu hiệu hồi phục cũng như vay tien khong the chap lai suat thap phát triển tương đối trở lại, người lao động ở độ tuổi dưới 35 đang chiếm phần đông dân số nước ta, đây là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mảng cho vay tiêu dùng cá nhân phát triển. Tính đến cuối năm 2013 thì điển hình là tổ chức t/chính Home credit đã lãi gấp 4 lần so với năm 2012 từ hoạt động vay tín chấp c/nhân, khối FE-credit của ng/hàng VPbank cũng thu về 162% lợi nhuận từ hoạt động nói trên.
    Ai là người được lợi


    Vậy một câu hỏi được nhiều người đặt ra là ai sẽ được lợi đăng sau hoạt động cho vay tín chấp kể trên. Theo phân tích của nhiều chuyên gia đây vừa là thử thách vừa là cơ hội cho cả 2 bên (ngân hàng và người đi vay).
    Riêng với ngân hàng thương mai thì vay từ Ngân Hàng Nhà Nước rồi cho vay lại với chênh lệch mức lãi vay, thủ tục thường phức tạp và trở ngại. Các c/ty tài chính thì thủ tục lại rất đơn giản nhưng bù lại thì lãi vay lại cao hơn vì mức độ rủi ro cao.
    Trong cuộc đua này thì có thế coi cả 2 đều cần sức vì mỗi bên đều nhắm tới mỗi nhóm đối tượng khác nhau.
    Về phần k/hàng thì hiện nay nếu khách hàng có nhu cầu vay vốn tín chấp thì có n/viên tư vấn tới tận nơi để giúp làm hồ sơ vay ngân hàng và giải đáp thắc mắc. Đây được xem là chiêu “mật ngọt chết ruồi” từ các ngân hàng và tổ chức tài chính.
    Tuy dễ dàng nhưng k/hàng cũng cần đề cao cảnh giác với các chương trình vay vốn tín chấp mức lãi vay siêu rẻ, hãy là người tiêu dùng thông minh khi chọn lựa cho mình hình thức vay phù hợp.
    Kết luận:


    Cuộc đua vay tiền tín chấp đã giúp đem đến rất nhiều lợi ích cho người cho vay, người đi vay, và cho cả nền kinh tế Việt Nam. ngân hàng, các c/ty tài chính mở rộng được kinh doanh, tăng lợi nhuận. k/hàng vay được vốn với lãi suất không quá cao, được tiếp cận vốn dễ dàng. Nguồn vốn được đưa vào kinh doanh, mua sắm, giúp kích thích nền kinh tế phát triển.
    Bên cạnh đó cần có sự phát triển đồng bộ và lộ trình rõ ràng, tránh việc mất quyền lợi 1 phía sẽ làm nợ xấu cho vay tien tăng cao và mất cân bằng nền kinh tế. Để điều này không xảy ra cần sự giám sát chặt chẽ của Ng/Hàng Nhà Nước để kiểm soát tình hình.
     

Chia sẻ trang này